Những câu hỏi liên quan
Đồng Tính Thì Đã Sao
Xem chi tiết
Trương Ngọc Đức
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 7 2015 lúc 21:21

a) A = B : C = \(\left[\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right).\frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]\)\(\frac{\sqrt{x^3y}+\sqrt{xy^3}}{\sqrt{x^3}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y^3}}\)

A xác định <=> x > 0 và y > 0

\(B=\left[\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}.\frac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]=\frac{2}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)

\(C=\frac{\sqrt{x}.\left(x+y\right)+\sqrt{y}.\left(x+y\right)}{\sqrt{xy}.\left(x+y\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right).\left(x+y\right)}{\sqrt{xy}.\left(x+y\right)}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}=\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

=> A =  B : C = \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\) : \(\left(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\) = \(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

c) \(A=\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2.\sqrt{\frac{1}{\sqrt{y}}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2.\sqrt{\frac{1}{\sqrt{6}}}\)

=> A nhỏ nhất bằng \(2.\sqrt{\frac{1}{\sqrt{6}}}\) khi \(\frac{1}{\sqrt{y}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\) => x = y = \(\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Trương Gia Bảo
6 tháng 11 2017 lúc 22:05

a,\(A\ge\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{\sqrt{3\left(x+y+z\right)}}=3\)=3

MInA=3<=>x=y=z=1

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
6 tháng 11 2017 lúc 21:39

b)dùng cô si đi(đề thi chuyên bình phước năm 2016-2017)

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
27 tháng 9 2015 lúc 12:17

a) +) Điều kiện : x \(\ge\) 0 ; y \(\ge\) 0 ; y \(\ne\) 1 ; x; y không đồng thời bằng 0

+) \(P=\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-y\left(1-\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x\sqrt{x}+x-y+y\sqrt{y}-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\right)+\left(x-y\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x+y-\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-xy\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{x+y-\sqrt{xy}+\sqrt{x}-\sqrt{y}-xy}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(x+\sqrt{x}\right)+\left(y-xy\right)-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}+y\left(1-x\right)-\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+y-y\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-y\sqrt{x}\right)+\left(y-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}\left(1-\sqrt{y}\right)}{\left(1-\sqrt{y}\right)}\)

\(P=\sqrt{x}\left(1+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y}=\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}\)

b) Để P = 2 <=> \(\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy}=2\) <=> \(\sqrt{x}+\sqrt{xy}=\sqrt{y}+2\)

<=>  \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{xy}\right)^2=\left(\sqrt{y}+2\right)^2\)

<=> \(x+xy+2x\sqrt{y}=y+4+4\sqrt{y}\)

<=> \(x+xy-y+\left(2x-4\right)\sqrt{y}=4\)(*)

P = 2 <=> (x; y) thỏa mãn (*)

Bình luận (0)
Vân Hài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Nga
21 tháng 10 2016 lúc 21:50

Bài 1

a, \(\left(\frac{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}-1\right)}{\sqrt{y}-1}\right).\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

=\(\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}\right).\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b,\(\sqrt{8+2.2\sqrt{2}+1}-\sqrt{8-2.2\sqrt{2}+1}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{8}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{8}-1\right)^2}\)

=\(\sqrt{8}+1-\left(\sqrt{8}-1\right)\)

=2

Bài 2

a, ĐKXĐ : x\(\ge\)0, x\(\pm\)1

b, Q=\(\left(\frac{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)+\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\frac{2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}-\frac{3-\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\)

=\(\frac{2\sqrt{x}-3+\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\)

=\(\frac{3\sqrt{x}-3}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\)

=\(\frac{-3}{1+\sqrt{x}}\)

c, de Q = 2 => \(\frac{-3}{1+\sqrt{x}}\)=2 =>1+\(\sqrt{x}\)=-6 =>\(\sqrt{x}\)=-7 =>x vô nghiệm

Bình luận (0)
Vân Hài
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
21 tháng 10 2016 lúc 22:07

Bài 1: \(\left(\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{xy}-\sqrt{x}}{\sqrt{y}-1}\right)\cdot\left(\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}-1\right)}{\sqrt{y}-1}\right)\cdot\left(\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{xy}-\sqrt{y}\right)\)

\(\sqrt{9+4\sqrt{2}}-\sqrt{9-4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =2\sqrt{2}+1-2\sqrt{2}+1=2\)

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
21 tháng 10 2016 lúc 22:18

Bài 2:

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{3-\sqrt{x}}{x-1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\frac{3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{-x-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{-3}{\sqrt{x}+1}\)

Để Q=2

=> \(\frac{-3}{\sqrt{x}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}+1\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2=-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-5\) (vô lí)

Vậy k có giá trị nào của x thỏa mãn Q=2

Bình luận (0)
Kim Bắp
Xem chi tiết
Trang Hà
3 tháng 8 2019 lúc 17:04

a) ĐKXĐ \(\sqrt{x}\ne2\Leftrightarrow x\ne4\)

b) \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{5}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(A=\frac{x-4-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

c) x = 6 + \(4\sqrt{2}\) = \(\left(2+\sqrt{2}\right)^2\)

=> A = \(\frac{\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-4}{\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}-2}=\frac{\sqrt{2}-2}{\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Trang Hà
3 tháng 8 2019 lúc 17:18

2.

a) đkxđ: \(x\ne4;x\ne9\)

A=\(\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

=\(\left(\frac{x-\sqrt{x}-6+x\sqrt{x}-9\sqrt{x}-2x+18-x\sqrt{x}+2x-4\sqrt{x}-8}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(\frac{x-14\sqrt{x}-5}{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

b) A = -2/5

(k biết là do đề sai hay mình sai chứ đến đây nản quá! bạn làm nốt nhé!)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 16:38

\(1,\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;4;-1;-4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;7;2;-1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 16:41

\(4,A=x+\sqrt{x}+1\)

\(A=\left(\sqrt{x}\right)^2+2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(A=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{3}{4}.\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\sqrt{x}+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{2}\)

Vậy Min A = 3/4 khi căn x = -1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
6 tháng 4 2016 lúc 14:58

\(\left(x^3+y^3\right)\left(x+y\right)=xy\left(1-x\right)\left(1-y\right)\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\right)\left(x+y\right)=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1\right)\)

Ta có : \(\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\right)\left(x+y\right)\ge4xy\)

và \(\left(1-x\right)\left(1-y\right)=1-\left(x+y\right)+xy\le1-2\sqrt{xy}+xy\)

\(\Rightarrow1-2\sqrt{xy}+xy\ge4xy\Leftrightarrow0\) <\(xy\le\frac{1}{9}\)

Dễ chứng minh : \(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\le\frac{1}{1+xy};\left(x,y\in\left(0;1\right)\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+y^2}}\le\sqrt{2\left(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\right)}\le\sqrt{2\left(\frac{2}{1+xy}\right)}=\frac{2}{\sqrt{1+xy}}\)

\(3xy-\left(x^2+y^2\right)=xy-\left(x-y\right)^2\le xy\)

\(\Rightarrow P\le\frac{2}{\sqrt{1+xy}}+xy=\frac{2}{\sqrt{1+t}}+t\)\(\left(t=xy\right)\), (0<\(t\le\frac{1}{9}\)

Xét hàm số :

\(f\left(t\right)=\frac{2}{\sqrt{t+1}}+t\) ,  (0<\(t\le\frac{1}{9}\)

Ta có Max \(f\left(t\right)=f\left(\frac{1}{9}\right)=\frac{6\sqrt{10}}{10}+\frac{1}{9}\)\(t\in\left(0;\frac{1}{9}\right)\)
Bình luận (0)